NGUỒN GỐC CỦA VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO
Phụ đề: VẬT TỔ VÀ CẤM KỴ
Tác giả: SIGMUND FREUD
Ký hiệu tác giả: FR-S
Dịch giả: Lương Văn Kế
DDC: 201.6 - Tôn giáo và các ngành thế tục
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1
Từ khóa: Văn hóa, Tôn giáo, Phân tâm học, Sigmund Freud, Chủ nghĩa Marx

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 110LT0000587
Nhà xuất bản: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Năm xuất bản: 2001
Khổ sách: 24
Số trang: 258
Kho sách: TRUNG TÂM MỤC VỤ
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích

Lời dẫn

QUAN ĐIỂM PHÂN TÂM HỌC VỀ NGUỒN GỐC VĂN HOÁ VÀ TÔN GIÁO CỦA SIGMUND FREUD DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

Lương Văn Kế

1. VỊ TRÍ CỦA TÁC PHẨM VÀ CỦA VIỆC ĐỊNH GIÁ LẠI IU FRAIM VE TÁC PHẨM

khi Văn hoá và tôn giáo là những vấn đề vô cùng phức tạp và rộng lớn, tác động sâu xa tới toàn bộ đời sống xã hội, tới ý thức, lối sống và nhân cách cá nhân của mọi thành viên. Do vậy, chúng là đối tượng nghiên cứu có tính chất bao trùm lên toàn bộ các khoa học xã hội và nhân văn. Học thuyết Marx với phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đã có cống hiến to lớn trong giải quyết các vấn đề liên quan đến các khái niệm đó. Tính đúng đắn của học thuyết Marx, đặc biệt là các công trình của F. Engels, là chỉ ra một cách khoa học và thuyết phục những cơ sở lao động-kinh tế của việc hình thành ý thức xã hội, lâu đài văn hoá, tín ngưỡng, các phong tục tập quán và mối tương quan giữa ý thức xã hội với nhân cách cá nhân. Chủ nghĩa Marx nhìn nhận các hiện tượng xã hội đó như là kết quả...